NỘI DUNG KIẾN THỨC ĐÃ ĐƯỢC RA TRONG ĐỀ THI
TỪ 1997 ĐẾN NĂM 2018
A.
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
1.
Các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại:
- Các cuộc cách mạng tư
sản lớn: Hà Lan, Anh, Mỹ, Pháp, Đức, Italia, Nga, Nhật Bản
- Đặc điểm của cách mạng
tư sản
2.
Cách mạng tháng Mười Nga và công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
(1921-1941)
- Nguyên nhân và ý
nghĩa của hai cuộc cách mạng tháng Hai và tháng Mười Nga
- Đặc điểm của cách mạng
tư sẩn kiểu mới và cách mạng vô sản
- Ý nghĩa của chính
sách Kinh tế mới (NEP)
3.
Phong trào cách mạng thế giới (1919-1945):
- Các giai đoạn phát
triển: 1918-1923; 1929-1933; 1936-1939; 1939-1945
- Vai trò của Quốc tế cộng
sản
4.
Quan hệ quốc tế (1919-1939) và chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945)
- Hệ thống
Vecxai-Oasinton
- Con đường dẫn đến chiến
tranh thế giới thứ hai
- Những sự kiện của chiến
tranh thế giới thứ hai tác động trực tiếp đến Việt Nam
5.
Các nước xã hội chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Hệ thống xã hội chủ
nghĩa sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Thành tựu trong công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu từ 1945 đến những năm 1970
- Liên Ban Nga kế tục sự
nghiệp của Liên Xô
6.
Các nước tư bản chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Sự phát triển của
kinh tế Mỹ và Nhật Bản sau chiến tranh
thế giới thứ hai
- Liên minh châu Âu (EU)
- Đặc điểm của chủ
nghĩa tư bản hiện đại
7.
Các nước Á, Phi, Mỹ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Phong trào giải phóng
dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Các nước Đông Nam Á
- Các nước châu Phi
8.
Quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai:
- Trật tự hai cực Ianta
- Liên hợp quốc
- Chiến tranh lạnh
- Quan hệ quốc tế sau
chiến tranh lạnh
9.
Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa
10.
Tổng kết lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000
B.
LỊCH SỬ VIỆT NAM
1.
Một số vấn đề lịch sử Việt Nam thời phong kiến
- Truyền thống đánh giặc
giữ nước của dân tộc Việt Nam
- Cuộc kháng chiến quân
Tống xâm lược lần thứ hai
- Ba lần kháng chiến chống
quân xâm lược Mông-Nguyên
- Thành tựu văn hóa dân
tộc từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV
- Phong trào nông dân
Tây sơn và vương triều Tây Sơn
2.
Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858-1884)
- Qúa trình thực dân
Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta
- Trách nhiệm của nhà
Nguyễn trong việc để nước ta bị xâm lược và trở thành thuộc địa của Pháp
3.
Phong trào yêu nước và cách mạng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (1885-1914)
- Phong trào theo
khuynh hướng phong kiến
- Phong trào theo
khuynh hướng tư sản
4.
Phong trào dân tộc dân chủ từ năm 1919 đến năm 1930
- Phong trào theo khuynh
hướng tư sản
- Phong trào theo
khuynh hướng vô sản
5.
Phong trào cách mạng Việt Nam:
- Đường lối cách mạng của
Đảng từ năm 1930-1945
- Ý nghĩa các phong
trào cách mạng 1930-1931, 1936-1939, 1939-1945
- Xây dựng mặt trận dân
tộc thống nhất từ năm 1930 đến năm 1945
6.
Cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng
(1945-1946)
- Qúa trình chuẩn bị và
việc chớp thời cơ trong cách mạng tháng Tám
- Tính chất của cuộc cách
mạng tháng Tám năm 1945
- Tình thế nước ta sau
cách mạng tháng Tám
- Xây dựng chính quyền
mới của nhân dân
- Cuộc đấu tranh chống
thù trong, giặc ngoài
7.
Công cuộc kháng chiến và kiến quốc từ năm 1946 đến năm 1954
- Kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối
kháng chiến chống Pháp
- Các chiến thắng quân
sự mang tính quyết định: Việt Bắc 1947, Biên giới 1950, Điện Biên Phủ 1954
- Đấu tranh trên mặt trận
ngoại giao (1946-1954) và Hiệp định Giơ-ne-vơ
- Xây dựng hậu phương
trong những năm kháng chiến
8.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)
- Đánh bại 4 chiến lược
chiến tranh của Mỹ: Đơn phương (1954-1960), Đặc biệt (1961-1965), Cục bộ
(1965-1969), Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973)
- Đấu tranh trên mặt trận
ngoại giao (1954-1973) và Hiệp định Pa-ri
- Cuộc Tổng tiến công
và nổi dậy mùa xuân năm 1975
9.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước (1975-2000)
- Thống nhất đất nước về
mặt nhà nước
- Công cuộc đổi mới từ năm 1986 đến nay
- Đấu tranh bảo vệ chủ
quyền biển đảo ở Biển Đông hiện nay
10.
Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
11.
Vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đối với cách mạng Việt
Nam
CHÚC CÁC BẠN ÔN THI THẬT HIỆU QUẢ!
Nhận xét
Đăng nhận xét